Mình là TUẤN hiện đang là một Full-stack Developer tại Tokyo 😉. Nếu bạn thấy Blog này hay xin hãy cho mình một like và đăng ký để ủng hộ mình nhé 😊.
Using middleware
Express là một Framework
sử dụng Router
và Middleware
. Một ứng dụng Express về cơ bản là một tập các lệnh gọi Middleware function
(các hàm trung gian).
Các hàm middleware
là các function
có quyền truy cập vào đối tượng request - req
, đối tượng response - res
và Middleware function
tiếp theo trong chu trìnhresponse-request
của ứng dụng. Middleware function
tiếp theo thường được biểu thị bằng một biến có tên next
.
Các Middleware function
có thể thực hiện các tác vụ sau:
- Thực thi bất kỳ code nào.
- Thực hiện các thay đổi đối với
các đối tượn request
vàcác đối tượng response
. - Kết thúc chu kỳ
request-response
. - Gọi
Middleware function
tiếp theo trong ngăn xếp.
Nếu Middleware function
hiện tại không kết thúc chu kỳ request-response
, nó phải gọi hàm next()
để chuyển quyền điều khiển cho Middleware function
tiếp theo. Nếu không, request
sẽ bị treo.
Một ứng dụng Express
có thể sử dụng các loại middleware
sau:
Usin g middleware Middleware c ấp ứng d ụng (Application-level middleware )Middleware c ấp R (o uterR o uter-levelmiddleware )Error-handlin g middleware Middleware t ích h ợp (B u ilt-inmiddleware )Middleware c ủa bên th ứba (Third-party middleware )Roundup
Bạn có thể load middleware cấp ứng dụng
và cấp Router
bằng một đường dẫn tùy chọn. Bạn cũng có thể load một loạt các Middleware function
cùng nhau, điều này tạo ra một ngăn xếp con của các middleware
tại một Point
duy nhất.
Middleware c ấp ứng d ụng (Application-level middleware )
Liên kết middleware
cấp ứng dụng với một phiên bản của đối tượng app
bằng cách sử dụng hàm app.use()
và app.METHOD()
, METHOD
là các hàm HTTP của request
mà Middleware function
xử lý (chẳng hạn như GET
, PUT
hoặc POST
) sẽ được viết dưới dạng thường không in hoa.
Ví dụ này cho thấy một Middleware function
không liên kết với bất kỳ đường dẫn nàp. Hàm được thực thi mỗi khi ứng dụng nhận được request.
const express = require('express')
const app = express()
app.use((req, res, next) => {
console.log('Time:', Date.now())
next()
})
Ví dụ này cho thấy một Middleware function
được gắn trên đường dẫn /user/:id
. Hàm được thực thi cho bất kỳ loại request HTTP
nào trên đường dẫn /user/:id
.
app.use('/user/:id', (req, res, next) => {
console.log('Request Type:', req.hàm)
next()
})
Ví dụ này cho thấy một route
và function
xử lý của nó (hệ thống middleware
). Hàm xử lý các request GET
đến đường dẫn /user/:id
.
app.get('/user/:id', (req, res, next) => {
res.send('USER')
})
Đây là một ví dụ về việc load một loạt các Middleware function
tại một đường dẫn. Ví dụ dưới minh họa một ngăn xếp con middleware
in thông tin request
cho bất kỳ loại request HTTP
nào đến đường dẫn /user/:id
.
app.use('/user/:id', (req, res, next) => {
console.log('Request URL:', req.originalUrl)
next()
}, (req, res, next) => {
console.log('Request Type:', req.hàm)
next()
})
Route handlers
cho phép bạn xác định nhiều route
cho một đường dẫn. Ví dụ dưới đây xác định hai route
cho các request GET
đến đường dẫn /user/:id
. Tuyến thứ hai sẽ không gây ra bất kỳ sự cố nào, nhưng nó sẽ không bao giờ được gọi vì tuyến đầu tiên kết thúc chu trình request-response
.
Ví dụ này cho thấy một ngăn xếp con middleware
xử lý các request GET
đến đường dẫn /user/:id
.
app.get('/user/:id', (req, res, next) => {
console.log('ID:', req.params.id)
next()
}, (req, res, next) => {
res.send('User Info')
})
// Trình xử lý cho đường dẫn /user/:id, sẽ in userID mỗi lần chúng ta request
app.get('/user/:id', (req, res, next) => {
res.send(req.params.id)
})
Để bỏ qua phần còn lại của các Middleware function
khỏi ngăn xếp middleware
của Router
, hãy gọi next('route')
để chuyển quyền kiểm soát cho tuyến tiếp theo. LƯU Ý : next('route')
sẽ chỉ hoạt động trong các Middleware function
đã được load bằng cách sử dụng các function app.METHOD()
hoặc router.METHOD()
.
Ví dụ này cho thấy một ngăn xếp con middleware
xử lý các request GET
đến đường dẫn /user/:id
.
app.get('/user/:id', (req, res, next) => {
// Nếu ID người dùng là 0, hãy chuyển sang Route tiếp theo
if (req.params.id === '0') next('route')
// Nếu không thì chuyển quyền kiểm soát cho Middleware function tiếp theo trong ngăn xếp này
else next()
}, (req, res, next) => {
// send a regular response
res.send('regular')
})
// Trình xử lý cho đường dẫn /user/:id, sẽ gửi một phản hồi text với dội dung là 'special'
app.get('/user/:id', (req, res, next) => {
res.send('special')
})
Middleware cũng có thể được khai báo trong một array
để có thể tái sử dụng.
Ví dụ này cho thấy một array
có ngăn xếp con middleware
xử lý các request GET
đến đường dẫn /user/:id
:
function logOriginalUrl (req, res, next) {
console.log('Request URL:', req.originalUrl)
next()
}
function logHàm (req, res, next) {
console.log('Request Type:', req.hàm)
next()
}
const logStuff = [logOriginalUrl, logHàm]
app.get('/user/:id', logStuff, (req, res, next) => {
res.send('User Info')
})
Middleware c ấp Ro uter (Ro uter-level middleware )
Middleware cấp Router
hoạt động giống như middleware
cấp ứng dụng, ngoại trừ nó bị ràng buộc với một instance
của express.Router()
.
const router = express.Router()
Load Middleware cấp Router
bằng cách sử dụng các function router.use()
và router.METHOD()
.
Ví dụ sau sao chép hệ thống middleware
được hiển thị ở trên cho middleware cấp ứng dụng
, bằng cách sử dụng middleware cấp Router
:
const express = require('express')
const app = express()
const router = express.Router()
// Không có đường dẫn gắn kết -> đoạn code này được thực thi cho mọi request
router.use((req, res, next) => {
console.log('Time:', Date.now())
next()
})
// Middleware sub-stack hiển thị thông tin request cho bất kỳ loại HTTP request nào tới đường dẫn /user/:id
router.use('/user/:id', (req, res, next) => {
console.log('Request URL:', req.originalUrl)
next()
}, (req, res, next) => {
console.log('Request Type:', req.hàm)
next()
})
// Middleware sub-stack xử lý các request GET đến đường dẫn /user/:id
router.get('/user/:id', (req, res, next) => {
// Nếu ID người dùng là 0, hãy chuyển sang bộ định tuyến tiếp theo
if (req.params.id === '0') next('route')
// Nếu không thì chuyển quyền kiểm soát cho Middleware function tiếp theo trong ngăn xếp này
else next()
}, (req, res, next) => {
// render a regular page
res.render('regular')
})
// Trình xử lý cho đường dẫn /user/:id, sẽ gửi một phản hồi text với dội dung là 'special'
router.get('/user/:id', (req, res, next) => {
console.log(req.params.id)
res.render('special')
})
// Gắn bộ định tuyến router lên ứng dụng chính app
app.use('/', router)
Để bỏ qua phần còn lại của các Middleware function
của Router
, hãy gọi next('router')
để chuyển quyền kiểm soát trở lại cho Router instance
.
Ví dụ này cho thấy một ngăn xếp con middleware
xử lý các request GET
đến đường dẫn /user/:id
.
const express = require('express')
const app = express()
const router = express.Router()
router.use((req, res, next) => {
if (!req.headers['x-auth']) return next('router')
next()
})
router.get('/user/:id', (req, res) => {
res.send('hello, user!')
})
app.use('/admin', router, (req, res) => {
res.sendStatus(401)
})
Error-handling middleware
Error-handling middleware luôn có bốn đối số. Bạn phải cung cấp bốn đối số để xác định nó là một Function Error Handling Middleware . Ngay cả khi bạn không cần sử dụng đối tượng
next
, bạn phải chỉ định nó để ứng dụng xác định đúng các signature. Nếu không, đối tượngnext
sẽ được hiểu làmiddleware
thông thường và sẽ không xử lý được lỗi. -> thự tự là quan trọng nên các bạn ko được thay đổi vị trí các đối số.Xác định các
Function Error Handling Middlewaretheo cách tương tự như các
Middleware functionkhác, ngoại trừ với bốn đối số thay vì ba, cụ thể là với chữ ký
(err, req, res, next)`:
app.use((err, req, res, next) => {
console.error(err.stack)
res.status(500).send('Something broke!')
})
Middleware t ích h ợp (Bu ilt-in middleware )
Bắt đầu từ bản 4.x, Express không còn phụ thuộc vào Connect. Các Middleware function trước đây được bao chứa trong Express bây giờ nằm trong các mô-đun riêng biệt; xem danh sách các Middleware function .
Hiện tại Express có một số Middleware function tích hợp sau:
- express.static cung cấp các nội dung tĩnh như tệp HTML, hình ảnh, v.v.
- express.json phân tích cú pháp
JSON
của cácrequest
. LƯU Ý: Có sẵn với Express 4.16.0+ - express.urlencoded phân tích cú pháp
URL-encoded
của cácrequest
. LƯU Ý: Có sẵn với Express 4.16.0+
Middleware c ủa bên th ứ ba (Third-party middleware )
Sử dụng middleware
của bên thứ ba để thêm function
cho ứng dụng Express
. Cái này thì có vô số kể hằng hà xa số các middleware
để chúng ta sử dụng. Danh sách một vài các Middleware bên thứ ba thường được sử dụng.
Cài đặt mô-đun Node.js
cho các chức năng cần thiết, sau đó load
nó vào ứng dụng của bạn ở App-level
hoặc Router-level
.
Ví dụ sau minh họa việc cài đặt và tải Middleware function
phân tích cú pháp cookie
có tên là cookie-parser
.
$ npm install cookie-parser
const express = require('express')
const app = express()
const cookieParser = require('cookie-parser')
// load the cookie-parsing middleware
app.use(cookieParser())
Để biết danh sách một vài các Middleware của bên thứ ba thường được sử dụng với Express, hãy xem: Third-party middleware.
Roundup
Như mọi khi, mình hy vọng bạn thích bài viết này và học thêm được điều gì đó mới.
Cảm ơn và hẹn gặp lại các bạn trong những bài viết tiếp theo! 😍
Nếu bạn thấy Blog này hay xin hãy cho mình một like và đăng ký để ủng hộ mình nhé. Thank you.😉